4 SAI LẦM PHỔ BIẾN VỀ TÀI CHÍNH

Sai lầm thứ 1: Không có kế hoạch cụ thể 

Một sai lầm tài chính phổ biến là không xây dựng được kế hoạch tài chính hoặc ngân sách.

Mẫu kế hoạch tài chính sẽ là kim chỉ Nam giúp bạn hoàn thành các mục tiêu tài chính mà muốn đạt được. Đó là về việc thiết lập các mục tiêu SMART (cụ thể, đo lường, có thể đạt được, phù hợp, có thời hạn) 

Những chiến lược đầu tư và tiết kiệm để bạn đạt được mục đích đã đề ra.

Một người có ngân sách càng cao sẽ giúp đảm bảo các nhu cầu của bản thân trong cuộc sống trong việc việc chi tiêu hàng tháng cũng như phân bổ các khoản tiền theo mong muốn, trả nợ và các khoản đầu tư trong tương lai của bạn.

Sai lầm thứ 2: Lạm dụng thẻ tín dụng 

Trong số cách sử dụng thẻ tín dụng mặc dù có thể rút tiền mặt thẻ tín dụng nhưng bạn không nên lạm dụng việc này. Khi rút tiền mặt từ thẻ tín dụng, bạn sẽ phải trả thêm phí và bị tính lãi suất lúc rút tiền.

Nếu không có việc gì khẩn cấp, bạn không nên thực hiện cách rút tiền thẻ ATM tín dụng để sử dụng, tránh những rủi ro nợ tín dụng.

Vì chức năng chính của việc làm thẻ tín dụng không phải là rút tiền mặt cho nên các ngân hàng sẽ thu phí này rất cao. Điển hình, phí rút tiền từ thẻ tín dụng Mr.BANK Visa là 4%/giao dịch. Nếu bạn thực hiện giao dịch, ngân hàng sẽ thu tối thiểu từ 50.000đ đến 80.000đ cho mỗi giao dịch rút tiền. 

Theo thống kê từ ngân hàng số nợ xấu từ việc mở thẻ tín dụng ngày một gia tăng.

Sai lầm thứ 3: Chi tiêu lãng phí quá mức

Chi tiêu hợp lý luôn là bài toán khó đối với nhiều người. Bởi làm thế nào để cân bằng chi tiêu hàng ngày, tránh lãng phí cho những khoản chi không cần thiết và có thể tiết kiệm cho tương lai là điều rất khó. Vì có rất nhiều thứ đầy cám dỗ, xung quanh thu hút bạn 

Hãy Cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định chi tiêu và chỉ mua những thứ thật sự cần thiết. Tránh có những cảm xúc nhất thời chi phối tâm trí bạn. Lên danh sách khi đi mua sắm là cách giúp việc chi  tiêu một cách hợp lý nhất bởi việc chi tiêu của bạn có mục đích hơn và không bị vượt kế hoạch đã đề ra.

Sai lầm thứ 4: không dành dụm tiền hưu trí

Nhiều người chỉ biết những điều trước mắt mà ăn xài phung phí, tận hưởng tuổi trẻ nhưng lại quên rằng sau khi về già có rất nhiều khoản chi cần thiết cho bản thân. Chính vì vậy hãy tiết kiệm tiền hưu trí càng sớm càng tốt như gửi ngân hàng, tham gia bảo hiểm xã hội…

tu-duy-tai-chinh-berichbox

Tư duy tài chính không chỉ chăm chú vào việc đầu tư to, đầu tư lớn, tiết kiệm hay một số

dau-tu-cho-ban-than-berichbox

Thế nào là khôn ngoan trong việc đầu tư? Đầu tư khôn ngoan không phải là cứ đầu tư lớn,

tu-duy-tai-chinh

Tư duy tài chính là phương pháp có suy nghĩ và định hướng có mục đích nhằm giải quyết một

ke-hoach-tai-chinh

Kế hoạch tài chính là kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp

tre-con-va-tu-duy-tai-chinh

Có bao giờ bạn cảm thấy bản thân đang tiêu tiền theo cảm xúc? Muốn gì thì cứ bỏ tiền mua

tuoi-nao-thi-can-hoc-ve-tu-duy-tai-chinh?

Kể từ khi trẻ biết đua đòi, hay vòi vĩnh ba mẹ mua những món đồ chơi, những cây kẹo hay